Văn Miếu – Quốc Tử Giám
Bia tiến sĩ Văn Miếu gồm 82 tấm bia đá khắc các bài văn bia đề danh tiến sĩ Nho học Việt Nam của các khoa thi Đình thời nhà Hậu Lê và nhà Mạc (1442-1779) tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám, Hà Nội. Bia được đặt trên lưng Read more…
Bia tiến sĩ Văn Miếu gồm 82 tấm bia đá khắc các bài văn bia đề danh tiến sĩ Nho học Việt Nam của các khoa thi Đình thời nhà Hậu Lê và nhà Mạc (1442-1779) tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám, Hà Nội. Bia được đặt trên lưng Read more…
Quần thể di tích Cố đô Huế nằm dọc hai bên bờ sông Hương thuộc thành phố Huế và một vài vùng phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế. Thành phố Huế là trung tâm văn hoá, chính trị, kinh tế của tỉnh, là cố đô của Việt Nam thời Read more…
“Âm nhạc cung đình” theo nghĩa thông thường được hiểu là các thể loại ca nhạc, kể cả các thể loại ca nhạc đi kèm với múa và kịch hát, dùng trong các lễ nghi cúng tế và triều chính, các ngày quốc lễ do triều đình tổ chức và Read more…
Ca trù có nhiều tên gọi, tuỳ từng địa phương, từng thời điểm mà hát ca trù còn gọi là hát ả đào, hát cửa đình, hát cửa quyền, hát cô đầu, hát nhà tơ, hát nhà trò và hát ca công. Đây là một loại hình nghệ thuật có Read more…
Dưới triều Nguyễn, do nhu cầu phổ biến rộng rãi các chuẩn mực của xã hội, các điều luật bắt buộc thần dân phải tuân theo, để lưu truyền công danh sự nghiệp của các vua chúa, các sự kiện lịch sử…, triều đình đã cho khắc nhiều bộ sách Read more…
Chùa Vĩnh Nghiêm ở làng Đức La xã Trí Yên, huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang, Việt Nam, còn được gọi là chùa Đức La, là một trung tâm Phật giáo, nơi đào tạo tăng đồ cho cả nước, nơi phát tích Tam Tổ phái Thiền Trúc Lâm của Phật Read more…
Thánh Gióng là một trong tứ bất tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam, gắn liền với truyền thuyết cậu bé làng Phù Đổng đánh thắng giặc Ân, đem lại thái bình cho đất nước vào thời Hùng Vương thứ 6. Sau khi đánh thắng giặc, Phù Linh là Read more…
Sử liệu và phong tục thờ cúng Hùng Vương Xã hội Việt Nam truyền thống dựa trên ba yếu tố nền tảng: nhà – làng – nước. Từ đây hình thành nên cung cách ứng xử mang bản sắc riêng, là lấy khuôn ứng xử gia đình, gia tộc mở Read more…
Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội có diện tích 20ha, bao gồm khu khảo cổ học 18 Hoàng Diệu và các di tích còn sót lại trong khu di tích Thành cổ Hà Nội như Bắc Môn, Đoan Môn, Hậu Lâu, rồng đá điện Read more…
Thành Nhà Hồ (thành do Hồ Quý Ly xây dựng năm 1397) còn gọi là thành Tây Đô hoặc Tây Kinh (kinh đô phía Tây Đại Việt), thành An Tôn (thành ở khu vực động An Tôn thời Trần), thành Tây Giai (vì ở phía Tây thuộc địa phận thôn Read more…